Trong những năm gần đây, chương trình Hóa học 12 đã chiếm tỷ trọng lớn trong các đề thi chính thức của kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học. Đặc biệt là môn Hóa học, một trong những môn được đánh giá là khá nặng và phức tạp. Đồng thời, khối lượng bài tập lớn sẽ rất làm bài giải nếu chưa có hệ thống kiến thức đầy đủ. Tuy nhiên, để nắm vững những kiến thức Hóa 12 các bạn cần biết được Hóa 12 bao gồm những phần học nào.
Hãy cùng Cao đẳng Bách khoa Việt Mỹ theo dõi và học thật tốt môn Hóa 12 này nhé.
Xem thêm thông tin sách giáo khoa 12 tại đây.
Tóm tắt cấu trúc tài liệu học Hóa 12
Dưới đây là hệ thống cấu trúc Hóa 12:
Chương 1: Este – Lipit
Bài 1: Este
Bài 2: Lipit
Bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
Bài 4: Este và Chất béo
Chương 2: Cacbohiđrat
Bài 5: Glucozơ
Bài 6: Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
Bài 7: Cấu tạo và tính chất của Cacbohiđrat
Bài 8: Thực hành Điều chế, tính chất hóa học của Este và Cacbohidrat
Chương 3: Amin, Amino axit và Protein
Bài 9: Amin
Bài 10: Amino axit
Bài 11: Peptit và Protein
Bài 12: Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein
Chương 4: Polime và vật liệu Polime
Bài 13: Đại cương về Polime
Bài 14: Vật liệu Polime
Bài 15: Polime và vật liệu Polime
Bài 16: Thực hành Một số tính chất của Protein và vật liệu Polime
Chương 5: Đại cương về kim loại
Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Bài 18: Tính chất của kim loại và dãy điện hóa của kim loại
Bài 19: Hợp kim
Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Bài 21: Điều chế kim loại
Bài 22: Tính chất của kim loại
Bài 23: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng
Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
Bài 28: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
Bài 29: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
Bài 30: Thực hành tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
Bài 31: Sắt
Bài 32: Hợp chất của sắt
Bài 33: Hợp kim của sắt
Bài 34: Crom và hợp chất của Crom
Bài 35: Đồng và hợp chất của Đồng
Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
Bài 37: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
Bài 38: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
Bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
Bài 41: Nhận biết một số chất khí
Bài 42: Nhận biết một số chất vô cơ
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
Bài 44: Hóa học và vấn đề xã hội
Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường
Tổng quan về chương trình học Hóa 12
Để tìm hiểu về chương trình học của Hóa 12 mời bạn cùng theo dõi chi tiết kiến thức bên dưới:
Hóa 12 Bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Ở bài 3 này, chúng ta sẽ được học về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. Xà phòng thường là hỗn hợp từ muối natri hoặc muối kali của axit béo, cộng thêm một số chất phụ gia.
Hóa 12 Bài 4: Este và Chất béo
Với bài viết học số 4 các bạn sẽ được biết về este và chất béo. Đó là khi, ta thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì nhận được este.
Hóa 12 Bài 5: Glucozơ
Ở bài này, chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về glucozo. Đây là tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.F
Hóa 12 Bài 6: Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
Bài 6 chúng ta sẽ được tìm hiểu về chất Saccarozơ (C12H22O11), tinh bột và xenlulozo là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật như: cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt, …
Hóa 12 Bài 8: Thực hành Điều chế, tính chất hóa học của Este và Cacbohiđrat
Với học bài 8 các bạn sẽ được thực hành thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat
Hóa 12 Bài 9: Amin
Ở bài học này các bạn sẽ được tìm hiểu về chất Amin. Là chất khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta sẽ thu được amin.
Hóa 12 Bài 10: Amino axit
Bài 12 sẽ được học về Amino axit. Đây là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
Hóa 12 Bài 11: Peptit và Protein
Bài 11 Học về Peptit. Là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
Hóa 12 Bài 12: Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit, Protein
Nội dung của bài học 12 là giúp các bạn tìm hiểu cấu tạo và tính chất của amin,…
Hóa 12 Bài 13: Polime và vật liệu Polime
Trong bài 13 này nội dung học là xoay quanh chủ đề chính đó là Polime và vật liệu Polime. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị liên kết với nhau tạo nên.
Hóa 12 Bài 16: Thực hành một số tính chất của Protein và vật liệu Polime
Khi học đến bài 16 các bạn sẽ được thực hành thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đem đun nóng
Hóa 12 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Bài học 17 của hóa 12 giúp bạn biết được vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Hóa 12 Bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
Với bài số 18 là nói về tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại. Là khi ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
Hóa 12 Bài 19: Hợp kim
Nội dung của bài học 19 là nói về hợp kim. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc một phi kim khác.
Hóa 12 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Các bạn sẽ được học những kiến thức khá hữu ích ở bài 20 này. Đó là sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
Hóa 12 Bài 21: Điều chế kim loại
Với bài học này bạn sẽ biết được điều chế kim loại là như thế nào? Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại sẽ tạo thành nguyên tử.
Hóa 12 Bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
Ở bài học này bạn sẽ được thực hành thí nghiệm 1 dãy điện hóa của kim loại.
Hóa 12 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Bài học này giúp bạn biết được vị trí trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử.
Hóa 12 Bài 22: Tính chất của kim loại
Trong bài viết này các bạn sẽ được biết tính chất của kim loại. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có số electron ở lớp ngoài cùng ít (1, 2, 3e).
Hóa 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Với bài 26 này bạn sẽ học được kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ vị trí trong bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử
Hóa 12 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
Bài này bạn sẽ được học về vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nhôm và hợp chất của nhôm.
Hóa 12 Bài 28: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
Ở bài học 28 chúng ta sẽ được hiểu hơn về tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.
Hóa 12 Bài 29: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
Với bài số 29 bạn sẽ được học tính chất của nhôm và hợp chất của Nhôm. Nhôm ở ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.
Hóa 12 Bài 30: Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
Khi học đến bài 30 bạn sẽ được thực hành thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước
Hóa 12 Bài 31: Sắt
Bài 31 là bài học về sắt. Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.
Hóa 12 Bài 32: Hợp chất của sắt
Sau khi tìm hiểu về sắt bạn sẽ được học đến bài tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Sắt(II) chính là tính khử Fe2+ thành Fe3+.
Hóa 12 Bài 37: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
Nội dung học của bài 37 là tính chất hóa học của sắt và hợp chất của Sắt. Nguyên tử Fe có cấu hình electron là [Ar] 3d64s2.
Hóa 12 Bài 38: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
Đây là bài học nói về tính chất hóa học của Crom, Đồng và Hợp chất của chúng Trong phản ứng hóa học, crom tạo nên các hợp chất trong đó crom có số oxi hóa từ +1 đến +6 (thường gặp +2, +3 và +6).
Hóa 12 Bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
Với bài này bạn sẽ được thực hành. Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm rồi rót vào 3- 4 ml dung dịch HCl. Đun nóng nhẹ để thấy rõ bọt khí sủi lên.
Hóa 12 Bài 41: Nhận biết một số chất khí
Bài học này sẽ giúp bạn nhận biết một số chất khí.
Hóa 12 Bài 42: Nhận biết một số chất vô cơ
Với nội dung của bài 42 là nhận biết một số chất vô cơ. Phản ứng nhận biết cation.
Hóa 12 Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
Ở bài học 43 này giúp bạn hiểu thêm về hóa học và vấn đề phát triển kinh tế. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
Hóa 12 Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường
Bài học cuối cùng cũng là bài học giúp bạn biết thêm về hóa học và vấn đề môi trường. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
Trên đây là tóm tắt hệ thống chương trình Hóa 12. Để cùng tìm hiểu về các chương trình học của các môn học khác mời bạn theo dõi website. Ngoài ra, để được tư vấn thêm về các khóa học hữu ích mời bạn liên hệ ngay chúng tôi.
Xem chi tiết tại: Giải bài tập hóa học 12, Hóa 12 – Để học tốt hóa học 12